Thực ra tỷ lệ lạm phát và chỉ số tăng giá khơng hồn tồn giống nhau. Về một khía cạnh nào đĩ, 2 khái niệm này cĩ sự khác biệt: lạm phát tiền tệ gây ra hiện tương tăng giá các hàng hĩa dịch vụ, nhưng tăng giá chưa chắc đã gây ra
lạm phát. Chính vì vậy đã tạo nên nhược điểm điểm của CPI khi dùng nĩ để biểu
đạt tỷ lệ lạm phát. Tuy nhiên, CPI vẫn là chỉ số được hầu hết các nước trên thế
giới kể cả Việt Nam sử đụng để đo lường lạm phát, lí do như bài nghiên cứu đã
đề cập ở chương 1.
Đồng thời, trong một bài viết của tác giả Nguyễn Văn Hiệu: “Theo nghĩa
nguyên gốc “lạm phát” là việc lạm dụng phát hành tiền tệ (in nhiều giấy bạc hơn mức cần thiết) làm cho khối lượng tiền tệ trong lưu thơng thừa tương đối, dẫn đến giá cả một đơn vị hàng hố tăng lên tương ứng và do đĩ, làm suy giảm sức mua
của đồng tiền. Đây cĩ thể coi là khái niệm nguyên bản về lạm phát (inflation). Tuy nhiên, việc xác định khối lượng “đúng” của tiền tệ cần thiết cho lưu thơng là bất khả thi vì tổng lượng hàng hố, dịch vụ luân chuyển luơn biến động, vịng quay của đồng tiền khơng ổn định, mục đích sử dụng tiền cũng luơn luơn thay đổi. Do
đĩ, người ta chỉ cĩ thể nhận diện được lạm phát khi cĩ dấu hiệu giá cả hàng hố
dịch vụ gia tăng một cách cĩ hệ thống mà song song với nĩ là sự suy giảm sức mua của đồng tiền. Cũng vì lý do này mà nhiều người (kể cả giới học thuật) đã đồng nhất tỷ lệ lạm phát với tỷ lệ tăng giá” [7]
Bài viết đĩ đã phần nào giải thích được một thực tế khơng thể phủ nhận là tại sao hầu hết cơng chúng và kể cả giới học thuật đều đồng nhất hai khái niệm
lạm phát với tỷ lệ tăng giá tiêu dùng (CPI). Hơn nữa, dựa trên cơ sở các bài nghiên cứu của các tác giả: Dương Thị Thanh Mai (2002), Phan Thị Hồng Hải (2006), Phạm Thế Anh (2008) đã được đề cập ở chương 1, đều sử dụng chỉ số CPI đại
diện cho lạm phát để xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam.
Đại h
ọc Kinh
tế Hu
Những phân tích trên là cơ sở để tồn bộ chương 2 của bài nghiên cứu đều sử dụng tỷ lệ tăng chỉ số CPI để phân tích cho lạm phát. Cũng như khi chạy mơ hình VAR để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam, ta cũng sẽ dùng chỉ số CPI để đại diện cho lạm phát.
Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2005-2014 diễn biến vơ cùng phức tạp, cĩ lúc tăng cao, lúc giảm thấp. Để thấy được sự biến động đĩ, đồ thị chỉ
số tăng giá tiêu dùng CPI từ năm 2005-2014 đưới đây thể hiện rõ:
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) giai đoạn 2005-2014
Vậy, các yếu tố nào đã gĩp phần tác động đến chỉ số tăng giá tiêu dùng ở
nước ta?